
Quy định Pháp Luật Về Kiểm Nghiệm Thực Phẩm
An toàn thực phẩm (ATTP) là một trong những vấn đề được quan tâm đặc biệt tại Việt Nam, khi thực phẩm an toàn đóng
Đăng ký nộp bài nghiên cứu khoa học: Xem chi tiết
An toàn thực phẩm (ATTP) là một trong những vấn đề được quan tâm đặc biệt tại Việt Nam, khi thực phẩm an toàn đóng
Kiểm nghiệm thực phẩm là quá trình kiểm tra và đánh giá chất lượng, an toàn của thực phẩm bằng cách sử dụng các phương pháp khoa học. Mục đích chính của kiểm nghiệm thực phẩm là đảm bảo rằng sản phẩm không chứa các chất gây hại, đáp ứng tiêu chuẩn an toàn vệ sinh và phù hợp với quy định pháp luật.
Với đội ngũ chuyên gia và cơ sở vật chất hiện đại, viện IRDOP thực hiện kiểm nghiệm corticoid nhằm phát hiện sự hiện diện của hợp chất này trong các sản phẩm và đưa ra khuyến nghị xử lý phù hợp.
kiểm nghiệm thực phẩm và tự công bố thực phẩm trở thành một yêu cầu bắt buộc, không chỉ để tuân thủ các quy định pháp luật mà còn để đảm bảo sức khỏe cộng đồng, nâng cao uy tín thương hiệu, và tạo niềm tin đối với người tiêu dùng.
Creatine là một hợp chất hữu cơ tự nhiên được tổng hợp từ ba axit amin: arginine, glycine, và methionine. Hợp chất này đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp năng lượng cho tế bào, đặc biệt là trong các mô cơ.
Dịch vụ kiểm nghiệm thực phẩm đảm bảo rằng thực phẩm mà chúng ta tiêu thụ hàng ngày là an toàn, không chứa các thành phần gây hại cho sức khỏe như vi khuẩn, hóa chất độc hại, hoặc dư lượng thuốc bảo vệ thực vật.
Hướng dẫn lấy mẫu bề mặt để kiểm tra vi sinh vật được quy định tại TCVN 8129-2018: Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm – Phương pháp lấy mẫu bề mặt
QCVN 4-9 :2010/BYT do Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Phụ gia thực phẩm và chất hỗ trợ chế biến biên soạn, Cục An toàn vệ sinh thực phẩm trình duyệt và được ban hành theo Thông tư số 26/2010/TT-BYT ngày 20 tháng 5 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Y tế.
QCVN 4-8:2010/BYT do Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Phụ gia thực phẩm và các chất hỗ trợ chế biến biên soạn, Cục An toàn vệ sinh thực phẩm trình duyệt và được ban hành theo Thông tư số 25/2010/TT-BYT ngày 20 tháng 5 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Y tế.
QCVN số 8-3:2012/BYT do Ban soạn thảo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn ô nhiễm hoá học và sinh học biên soạn, Cục An toàn vệ sinh thực phẩm trình duyệt và được ban hành theo Thông tư số 05/2012/TT-BYT ngày 01 tháng 3 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Y tế.